Phương pháp | Nội dung |
GV: Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt? HS:
GV: Hãy cho biết mã ASCII của kí tự ‘A’ và ‘a’ là bao nhiêu? HS: ‘A’=65 ; ‘a’=97 GV: Các kí tự có mã từ 0-31 là kí tự điều khiển GV: Tuỳ vào mỗi NNLT cụ thể mà có các ngữ nghĩa khác nhau(VD SGK). GV: Hãy nêu quy tắc đặt tên trong NNLT? HS: trả lời. GV: nhận xét, kết luận GV: Lấy 1 vài ví dụ về tên đúng và tên sai. Yêu cầu học sinh phát hiện tên đúng và tên sai. GV: Hãy cho 5 vd về tên đúng và 5 vd về tên sai? HS: Trả lời. HS khác nhận xét. Tham khảo SGK trang 11,12. GV:Hãy cho ví dụ về hằng số, hằng xâu, hằng logic. HS: Trả lời GV: Hãy trình bày k/n về hằng số, hằng xâu và hằng logic.
GV: Biến là gì? HS: Trả lời GV: Hãy cho biết chức năng của chú thích? HS: Trả lời GV: nhận xét và kết luận |
Trong NNLT gồm các thành phần như sau: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
Mỗi kí tự đều có 1 mã riêng Kí tự Mã ASCII ‘A’..’Z’ 65..90 ‘a’..’z’ 97..122 ‘0’..’9’ 48..57
– Gồm chữ số, chữ cái , dấu gạch dưới. – Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. – Có độ dài không quá 127 kí tự. * Trong Pascal cần phân biệt 3 loại tên: – Tên dành riêng – Tên chuẩn Tên do người lập trình đăt. VD: hãy x/đ 3 loại tên trong ví dụ sau: Type, do, program, tong, xyz, abs, Integer, byte, while, begin, x1, end.
– Hằng: là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. VD: hãy x/đ hằng số và hằng xâu trong các hằng sau: -32767,’50,’GB’,32768,1.5E+2(1.5×102) – Biến: là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình – Chú thích: giúp người đọc nhận biết ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn. Chú thích trong Pascal { và } ; (* và *). Những gì đặt trong chú thích thì chương trình được chương trình dịch bỏ qua. |
Bài viết liên quan:
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH