Đề bài:
Bài 1: Tính xy ( Với x, y là số thực).
Bài 2: Tính n!
Bài 3: Tính xn (Với n là số nguyên không âm).
Bài 4: Tính tổng S = (với n là số nguyên không âm).
Bài 5: Tính tổng S = (với n là số nguyên không âm).
Bài 6: Tính tổng S = (với n là số nguyên không âm).
Bài 7: Tìm tất cả các chữ số có ba chữ số abc sao cho tổng các lập phương của các chữ số thì bằng chính số đó .
Bài 8: Nhập vào một số nguyên không âm, kiểm tra xem nó có phải là số nguyên tố hay không?
Bài 9: In ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng N (N là số nguyên không âm được nhập từ bàn phím).
Bài 10: Nhập 3 loại tiền và số tiền cần đổi. Hãy tìm tất cả các tổ hợp có được của 3 loại tiền trên cho số tiền vừa nhập.
Bài 11:
Trăm trâu trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Trâu già ba con một bó. Hỏi có bao nhiêu con mỗi loại?
Bài 12: Tạo bảng số dạng sau.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
… | … | … | … | … | … | … | … | … | … |
91 | 92 | 93 | 94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99 | 100 |
Bài 13: Tạo các hình sau (Yêu cầu: Chiều cao h được nhập từ bàn phím)
* ** *** **** ***** | ***** **** *** ** * | * *** ***** ******* ********* |
Hình a (h=5) | Hình b (h=5) | Hình c(h=5) |
Bài 14: Lập trình để giải bài toán cổ sau:
Vừa gà vừa chó.
Bó lại cho tròn.
Ba mươi sáu con,
Một trăm chân chẵn.
Hỏi bao nhiêu con mỗi loại?
Bài 15: Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (tuổi của cha hơn tuổi con ít nhất là 25). Đưa ra màn hình bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con.
Bài 16: Một người gửi tiết kiệm không kì hạn với số tiền A đồng với lãi suất 0,2% mỗi tháng. Hỏi sau t tháng, người đó rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là bao nhiêu. Biết rằng tiền gửi tiết kiệm không kì hạn không được tính lãi kép.
Bài 17: Tìm ước chung lớn nhất (UCLN) của hai số nguyên dương M và N.
Bài 18: Với a là số nguyên và a > 2, xét các bài toán sau đây:
A) Bài toán 1. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
.
B) Bài toán 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
cho đến khi < 0,0001.
Hướng dẫn giải:
Bài 1: #include <bits/stdc++.h>; using namespace std; int main() { int tong,x,y,i; cout<<"Tinh x mu y:"<<endl; cout<<"Nhap x="; cin>>x; cout<<"Nhap y="; cin>>y; tong=1; for (i=1;i<=y;i++) { tong=tong*x; } cout<<"Tong="<<tong; return 0; }
Bài 2: #include <bits/stdc++.h>; using namespace std; int main() { int n,tich,i; cout<<"Tinh n!"<<endl; cout<<"Nhap n="; cin>>n; tich=1; if (n==0) {tich=1;} else { for (i=1;i<=n;i++) { tich=tich*i; } } cout<<n<<"!="<<tich; return 0; }
Bài 4: (Cách 1) #include <bits/stdc++.h>; using namespace std; main() { int n,i; long long p; float s; cout<<"Tinh S=1/0!+1/1!+1/2!+...+1/n!"<<endl; cout<<"Nhap n="; cin>>n; s=1; if (n==0) {s=1;} else { p=1; for (i=1;i<=n;i++) { p=p*i; s=s+(float)1/p; } } cout<<setprecision(3)<<fixed; cout<<"s="<<s; }
Bài 4 (cách 2) #include <bits/stdc++.h>; using namespace std; main() { int n,i,p; float s; cout<<"Tinh S=1/0!+1/1!+1/2!+...+1/n!"<<endl; cout<<"Nhap n="; cin>>n; if (n==0) {s=1;} else { p=1; s=1; i=1; while(i<=n) { p=i*p; s=s+(float)1/p; i++; } cout<<setprecision(3)<<fixed; cout<<"Tong la:"<<s; } }
Bài 4(Cách 3) #include <bits/stdc++.h>; using namespace std; main() { int p,i,n; float s; cout<<"Tinh S=1/0!+1/1!+1/2!+...+1/n!"<<endl; cout<<"Nhap n="; cin>>n; if (n==0) {s=1;} else { s=1; p=1; i=1; do { p=i*p; s=s+(float)1/p; i++; } while (i<=n); cout<<"Tong la:"<<setprecision(2)<<fixed<<s; } }
Các bài viết liên quan:
- Phần I. Bài tập lập trình cơ bản với C++
- Phần II. Câu lệnh điều kiện If-Then trong C++
Ủng hộ cho mình 1 like nhé
- Hãy để lại ý kiến của mình nào
- [kkstarratings]